Chương trình giáo dục toàn diện tại TRƯỜNG XANH HỌC KỲ III là nền tảng vững chắc cho sự phát triển toàn diện của học sinh.

Tất cả các hoạt động này đều hướng đến một mục tiêu chung: Giúp học sinh phát triển không chỉ trong học tập và còn trong khả năng thích nghi, sáng tạo và tạo ra sự khác biệt tích cực trong cộng đồng. 

 

Chương trình giáo dục toàn diện được TRƯỜNG XANH HỌC KỲ III xây dựng cho học sinh cấp 1, cấp 2 và cấp 3, đây không chỉ là nền tảng vững chắc cho sự thành công của mỗi cá nhân mà còn là sự đầu tư vào tương lai xanh và bền vững của xã hội.

Hướng vào bản thân

Giúp học sinh hiểu rõ về bản thân, khám phá và phát triển tiềm năng cá nhân;

Hướng đến xã hội

Thúc đẩy tinh thần đồng đội, lòng tự trọng và trách nhiệm xã hội;

Hướng về thiên nhiên

Khuyến khích sự kết nối với tự nhiên, khám phá và bảo vệ môi trường;

Hướng nghiệp

Hỗ trợ học sinh xác định mục tiêu nghề nghiệp và phát triển kế hoạch để đạt được ước mơ.

Hướng vào bản thân

Hướng đến xã hội

Yêu thương gia đình

Trường lớp thân yêu

Hướng về thiên nhiên

Hướng vào bản thân

Học sinh có những gì và làm được những gì:

Học sinh cần làm gì để duy trì, thực hiện được trách nhiệm đối với bản thân mình?

Hướng đến xã hội

Hướng đến gia đình, người thân

Hướng đến bạn bè và thầy cô

Hướng về thiên nhiên

Hướng nghiệp

Hướng vào bản thân

Hướng đến xã hội

Hướng đến gia đình

Hướng đến cộng đồng

Hướng về thiên nhiên

Hướng nghiệp

Nghề nghiệp
Con đường tương lai

TRƯỜNG XANH HỌC KỲ III ứng dụng 03 phương pháp hướng nghiệp thông qua 03 bài kiểm tra:

Kiểm tra Bản năng

Áp dụng các phương pháp như Sinh trắc học vân tay và Thần số học để khám phá và hiểu rõ hơn về bản năng của học sinh.

Kiểm tra Trí năng

Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh mà còn đặt họ vào bối cảnh thực tế để phát triển kỹ năng gắn liền với môi trường làm việc trong tương lai.

Kiểm tra Trực giác

Là một bước nhảy không có giải thích


Là khả năng bẩm sinh về cảm nhận không có lý do hay giải thich nào

Đặc biệt, tại TRƯỜNG XANH HỌC KỲ III ứng dụng lý thuyết 3 vòng tròn để trẻ xác định được đúng nghề nghiệp của mình.

Phương pháp:
– Ghép các sơ đồ của các vòng tròn để xác định diện tích giao thoa giữa chúng.


– Nếu không có giao thoa, thì nghề đó không thích hợp.


– Nếu có giao thoa thì giao thoa nào lớn hơn thì nghề đó đúng hơn, hợp với bạn hơn